KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN

  Chủ nhật, 23/02/2025    
Tìm kiếm:    


 Thông báo
 
 CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU CHÍNH
 THÔNG TIN TUYỂN SINH KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN - NĂM 2024
 DS BAN CÁN SỰ LỚP NĂM HỌC 2023-2024

Tài nguyên học tập

- Video chuyên đề:
Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh

   Đăng nhập  
  Tài khoản:  
  Mật khẩu:  
 
 
 ĐỊA LÝ
     Sắp quyết định số phận của giờ GMT 07:43 18/01/2012 [1474]
 
  
     Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) sắp tổ chức một hội nghị tại Thụy Sĩ trong tuần này để quyết định việc thay thế giờ GMT bằng cách đo thời gian mới.

Ảnh minh họa:
Ảnh minh họa: 123rf.com.

Đại diện của 190 nước sẽ tham gia hội nghị của ITU tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ để bỏ phiếu về việc thay thế cách đo thời gian hiện nay bằng cách tính thời gian mới, Telegraph đưa tin.

Giờ GMT là giờ mặt trời tại Đài Thiên văn Hoàng gia Greenwich của Anh. Theo quy ước, đài thiên văn này nằm trên kinh tuyến số 0 hay còn gọi là kinh tuyến gốc. Từ năm 1847 tới nay giờ GMT là chuẩn quốc tế về cách đo thời gian. Trên lý thuyết, vào giữa trưa theo giờ GMT, nếu quan sát từ Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, chúng ta sẽ thấy mặt trời nằm ở đường kinh tuyến gốc. Song trên thực tế, địa cầu không xoay đều trong quá trình di chuyển quanh mặt trời và có xu hướng quay chậm dần do lực hút của mặt trăng.

Ngày 1/1/1972, một hội nghị quốc tế về chuẩn đo thời gian quyết định thay GMT bằng Giờ Phối hợp Quốc tế (UTC). Nhiều đồng hồ nguyên tử trên thế giới - có độ chính xác cao hơn đồng hồ truyền thống - cùng giữ giờ UTC. Giờ UTC chính xác hơn và xấp xỉ bằng giờ GMT, song nhiều chuyên gia cho rằng giờ GMT vẫn được sử dụng phổ biến hơn trên phạm vi toàn cầu.

Cơ quan Khối lượng và Đo lường Quốc tế (BIPM) tại Pháp từng kêu gọi thay giờ GMT và UTC bằng một cách tính thời gian mới dựa trên chuyển động xoay của địa cầu và đồng hồ nguyên tử. Trong khi đó Mỹ đề xuất sử dụng Thời gian Nguyên tử Quốc tế (TAI).

Giờ TAI được đo bằng dao động của các sóng điện từ được phát ra trong quá trình các nguyên tử hoặc phân tử chuyển dịch từ mức năng lượng này sang mức năng lượng khác.

"Đa số quốc gia phát triển ủng hộ đề xuất sử dụng TAI", China Daily dẫn lời Dong Shaowu, chuyên gia của Viện Khoa học Trung Quốc và là thành viên trong phái đoàn nước này dự hội nghị sắp tới của ITU tại Geneva. Ông cho rằng chuẩn thời gian TAI chính xác hơn GMT và UTC, sẽ mang lại nhiều lợi ích về kỹ thuật đối với một số ngành công nghiệp như định vị vệ tinh và điều khiển không lưu.

Tranh cãi về việc tiếp tục sử dụng hay thay thế giờ GMT và UTC nổ ra từ nhiều năm trước. Giới phân tích nhận định hội nghị sắp tới của ITU có thể kết thúc sự tồn tại của giờ GMT do đa số quốc gia ủng hộ cách tính thời gian mới.

Minh Long

VnExpress
 
Các tin khác liên quan :

      Phân biệt hoang mạc và sa mạc khác nhau như thế nào? 08:25 28/11/2018 [1512]


      Các hình động (animations) cho Địa lý tự nhiên (địa chất, vận động...) rất hay 16:57 11/06/2018 [1478]


      Bí ẩn Hành tinh thứ 9 và mối nguy cho Hệ Mặt Trời 17:19 26/05/2017 [1476]


      Hạt của Chúa có thể hủy diệt vũ trụ 21:52 09/09/2014 [1480]


      Tiểu hành tinh sắp xẹt qua trái đất 11:13 06/09/2014 [1478]


      Tìm ra cơ chế biến nước thành... vàng 20:45 18/03/2013 [1483]


      “Khám phá địa lý cuối cùng của thế kỷ 20” 12:03 02/01/2013 [1478]


      Nhóm vết đen khổng lồ xuất hiện trên mặt trời 18:30 09/05/2012 [1474]


      Đêm nay Việt Nam xem được mưa sao băng 15:05 21/04/2012 [1475]


      Những núi lửa có thể "tỉnh giấc" trong năm 2012 23:41 05/03/2012 [1480]


      Thiên thạch lại vừa mới bay gần trái đất 19:51 01/03/2012 [1478]


      Thiên thạch bay gần địa cầu 07:45 28/01/2012 [1474]


      Hành tinh của Hệ mặt trời bị thất lạc trong vũ trụ 14:45 25/12/2011 [1475]


      Lần đầu tiên tìm thấy hành tinh giống trái đất 16:44 08/12/2011 [1477]


      Việt Nam sắp thấy nguyệt thực toàn phần 20:30 06/12/2011 [1477]

       Thiên thạch lớn xẹt qua Trái đất 00:41 09/11/2011 [1481]
       Phát hiện vết đen Mặt trời lớn nhất 13:08 07/11/2011 [1475]
       Trái đất nóng lên làm các sinh vật nhỏ lại 13:11 18/10/2011 [1476]
       Tối nay trăng tròn nhỏ nhất trong năm 22:52 11/10/2011 [1477]
       Vật chất tối đem lại cho nhà khoa học 500.000 đô la 15:26 04/10/2011 [1474]
       Vén màn vật chất tối 15:22 04/10/2011 [1476]
       Vật chất tối là gì? 15:15 04/10/2011 [1475]
       Dân số thế giới chạm mốc 7 tỷ người 22:21 02/10/2011 [1476]
       Nguồn gốc và tiến hóa vũ trụ 12:56 28/09/2011 [1486]
       Bão Nesat mạnh cấp 13 vào biển Đông 11:57 27/09/2011 [1474]
       Vệ tinh 6 tấn sắp lao xuống Trái đất 07:34 23/09/2011 [1474]


 Tiêu điểm
 
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 31 (Từ 24/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 30 (Từ 17/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 29 (Từ 10/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 25 (Từ 13/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 24 (Từ 06/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 23 (Từ 30/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 22 (Từ 23/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 21 (Từ 16/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 20 (Từ 09/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 19 (Từ 02/12/2024)


 Tin mới nhất
 
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 31 (Từ 24/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 30 (Từ 17/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 29 (Từ 10/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 25 (Từ 13/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 24 (Từ 06/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 23 (Từ 30/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 22 (Từ 23/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 21 (Từ 16/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 20 (Từ 09/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 19 (Từ 02/12/2024)
Trở lại đầu trang