KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN

  Chủ nhật, 23/02/2025    
Tìm kiếm:    


 Thông báo
 
 CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU CHÍNH
 THÔNG TIN TUYỂN SINH KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN - NĂM 2024
 DS BAN CÁN SỰ LỚP NĂM HỌC 2023-2024

Tài nguyên học tập

- Video chuyên đề:
Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh

   Đăng nhập  
  Tài khoản:  
  Mật khẩu:  
 
 
 TIN KHOA HỌC-GIÁO DỤC
     Những thói quen “xấu” dân văn phòng chớ bỏ 10:56 08/09/2011 [1475]
 
  
     Nhiều người cho rằng tự lẩm bẩm một mình, vươn vai vặn người… là thói quen không tốt, bất lịch sự. Tuy nhiên, bạn có biết có những “thói xấu” không chỉ không hề không tốt, mà còn mang lại hiệu quả bất ngờ cho sức khoẻ?

Tự lẩm bẩm một mình giúp giảm áp lực

Do hành động tự nói với bản thân thường xuất hiện ở người mắc bệnh thần kinh, nên từ trước tới nay, chúng ta thường cho rằng những người tự lẩm bẩm một mình đều không bình thường. Thực tế, mỗi người đều có khả năng xuất hiện tình trạng tự nói với bản thân. Theo các chuyên gia tâm lý, đây cũng là một cách để giảm nhẹ áp lực về tinh thần.

Trong mỗi người đều có nhiều tầng tính cách. Khi gặp phải vấn đề trong công việc, nội tâm xuất hiện mâu thuẫn, các tính cách bên trong con người sẽ xảy ra sự tranh đấu. Có những người, sự đấu tranh này xảy ra bên trong nội tâm, một số người lại bất giác nói ra thành lời. Đó chính là hiện tượng tự lầm bẩm một mình.

Cách này giúp giải toả những bất mãn, khó chịu, buồn bực trong lòng một cách hiệu quả; tiêu trừ cảm giác căng thẳng; điều chỉnh lại tình trạng tư duy hỗn loạn, đặc biệt trong lúc căng thẳng mệt mỏi. Tuy nhiên, chỉ nên coi đây là một cách có thể làm để tự giải toả áp lực, không nên áp dụng thường xuyên trong thời gian dài, để tránh trường hợp không còn thói quen giao lưu, tâm sự cùng người khác, dễ gây ra các vần đề về tâm lý.

Vươn vai, vặn người có nhiều lợi ích

 Nhung thoi quen xau dan van phong cho bo

Có người cho rằng vươn vai, vặn người là cử chỉ lười biếng. Thực tế, việc vươn vai, vặn người rất có lợi cho dân văn phòng hay phải ngồi nhiều bởi động tác này có thể vận động phần lớn các cơ trên cơ thể. Chỉ với vài phút có thể khiến các cục máu tụ được lưu chuyển về tim, từ đó tăng cường lưu lượng máu, cải thiện quá trình tuần hoàn máu của cơ thể. Đồng thơì còn có thể mang đi một số chất thải ở cơ, giúp tiêu trừ sự mệt mỏi cho cơ thể.

Khi vươn vai, tốt nhất nên ngửa đầu về phía sau, hai cánh tay hướng lên trên. Làm như vậy không chỉ giúp đảm bảo cho não bộ được nhận đủ dưỡng chất, mà còn giúp cải thiện chức năng cho các cơ quan tim, phổi, dạ dày… trong cơ thể, giúp tăng cường tuần hoàn máu, phòng tránh hiện tượng gù lưng.

Nhấc cao chân giúp thân hình gọn gàng

Hành động nhấc cao chân trông có vẻ không lịch sự. Tuy nhiên, khi hai chân được nhấc cao hơn vị trí của tim không chỉ giúp chân được thư giãn, phòng ngừa bệnh phình tĩnh mạch dưới, mà còn có lợi cho việc bảo vệ sức khoẻ tim phổi do máu chảy ngược trự tiếp về phổi và tim.

Kiên trì động tác chạy cao chân tại chỗ trong thời gian dài cũng có thể giúp tăng cường dung lượng phổi, tiêu trừ lượng mỡ dư thừa vùng bụng, và rèn luyện các cơ. Mỗi lần chỉ cần tập khoảng 5 phút với tần suất 50 cái/phút từ chậm đến nhanh. Tuy nhiên không nên tập khi bụng no để tránh gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá.

Viet Bao (Theo Dan tri)
 
Các tin khác liên quan :

      Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới (2018 - 2023) 14:39 05/03/2019 [1483]


      TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI CÓ HIỆU LỰC TỪ 15-02-2019 07:47 05/03/2019 [1476]


      STEM LÀ GÌ ? ... 07:31 05/03/2019 [1476]


      Chính phủ quy định nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo 06:00 09/06/2017 [1475]


      Sẽ triển khai thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên 16:34 26/05/2017 [1473]


      TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH PISA 08:57 04/12/2013 [1474]


      6 cách để tìm lại chính mình 22:42 30/03/2013 [1475]


      10 vấn đề nóng của nền giáo dục Việt Nam 11:06 02/12/2012 [1475]


      Hơn 1 triệu giáo viên sẽ có máy tính giá rẻ 11:12 20/11/2011 [1475]


      Nỗi niềm một giảng viên nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 18:34 18/11/2011 [1475]


      Phó giáo sư 29 tuổi 12:39 12/11/2011 [1476]


      Phụ cấp thâm niên cho hơn 1 triệu nhà giáo từ 1/9/2011 10:49 08/10/2011 [1474]


      Giới vật lý hoài nghi việc hạt bay nhanh hơn ánh sáng 21:50 27/09/2011 [1476]


      Giáo dục là giải phóng năng lượng 07:17 16/09/2011 [1474]


      Chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo 16:10 08/07/2011 [1474]



 Tiêu điểm
 
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 31 (Từ 24/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 30 (Từ 17/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 29 (Từ 10/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 25 (Từ 13/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 24 (Từ 06/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 23 (Từ 30/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 22 (Từ 23/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 21 (Từ 16/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 20 (Từ 09/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 19 (Từ 02/12/2024)


 Tin mới nhất
 
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 31 (Từ 24/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 30 (Từ 17/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 29 (Từ 10/02/2025)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 25 (Từ 13/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 24 (Từ 06/01/2025)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 23 (Từ 30/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 22 (Từ 23/12/2024)
 TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 21 (Từ 16/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 20 (Từ 09/12/2024)
  TKB NĂM HỌC 2024-2025 TUẦN 19 (Từ 02/12/2024)
Trở lại đầu trang