UBND TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------ ---------------------------------------
LÝ LỊCH KHOA HỌC

 Tiến sĩ Ngữ văn Lê Văn Mẫu
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và đệm: Lê Văn Mẫu Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1973 Nơi sinh: Đức Minh – Mộ Đức - Quảng Ngãi
Quê quán: Đức Minh – Mộ Đức - Quảng Ngãi
Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Tiến sĩ Ngữ văn Năm, nước nhận học vị: 2014, CHND Trung Hoa
Chức danh khoa học cao nhất:  Năm bổ nhiệm: 
Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên
Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Sư phạm xã hội
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Khoa Sư phạm xã hội, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, 986 Quang Trung, thành phố Quảng Ngãi
Điện thoại liên hệ: CQ: 02553835472, NR: , Di Động: 0913033539
Fax:  Email: lvmau@pdu.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư Phạm Qui Nhơn
Ngành học: Ngữ văn
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 1997
2. Sau đại học:
- Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước ngoài Năm cấp bằng: 2001
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư Phạm Huế
- Tiến sĩ chuyên ngành: Văn học cổ đại Trung Quốc Năm cấp bằng: 2014
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hoa Nam, Quảng Châu, Trung Quốc
Tên luận án: Truyền bá với tiếp nhận thơ Đỗ Phủ tại Việt Nam
3. Ngoại ngữ:
- Ngoại ngữ 1: Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Tốt
- Ngoại ngữ 2: Tiếng Trung Mức độ sử dụng: Khá

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
09/1997 – 03/2004 Trường CĐ Sư phạm Kon Tum Giảng dạy
04/2004 – 09/2008 Trường CĐ Sư phạm Quảng Ngãi Giảng dạy
Từ 10/2008 – 02/2010 Trường ĐH Phạm Văn Đồng Cán bộ giảng dạy môn Văn học Trung Quốc; dạy tiếng Việt cho người nước ngoài
Từ 03/2010 – 01/ 2014 Trường Đại học Sư phạm Hoa Nam, Quảng Châu, Trung Quốc NCS tại Quảng Châu, TQ.
Từ 03/2019 – 6/2022 Trường ĐH Phạm Văn Đồng CB giảng dạy môn Văn học Trung Quốc, Trưởng bộ môn Văn- Sử, P. Trưởng khoa SPXH (3/2022)
7/2022- nay (2024) Trường ĐH Phạm Văn Đồng CB giảng dạy môn Văn học Trung Quốc, P. Trưởng khoa SPXH

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Các đề tài nghiên cứu đã và đang tham gia:
Stt Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp(NN, Bộ, Ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
 1 Kết cấu tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung 2007 Trường Chủ trì đề tài
 2 Hiện tượng phản thi pháp văn học truyền thống trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần 2008 Trường Chủ trì đề tài
 3 So sánh cái Tôi trữ tình trong Phong trào Thơ mới với cái Tôi trữ tình trong tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu 1997 Trường Chủ trì đề tài
 4 Tiếp nhận thơ Lý Bạch tại Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm 2016 Trường Chủ trì đề tài
 5 Truyền bá với tiếp nhận thơ Đỗ Phủ tại Việt Nam 2014 Luận văn Tiến sĩ Chủ đề tài
 6 Tiếp nhận thơ Lý Bạch tại Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm 2016 Trường Chủ đề tài
 7 Sưu tầm, dịch thuật, phân loại và đánh giá tư liệu Hán Nôm ở Quảng Ngãi 2019 Cấp tỉnh Thành viên
2. Các công trình, bài báo, tham luận khoa học đã công bố:
Stt Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí Ghi chú
1  Những cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn 2005  Kỷ yếu hội thảo khoa học, ĐHSP Đà Nẵng
2  Hiện tượng phản thi pháp văn học truyền thống trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần 2008  Kỷ yếu hội thảo khoa học, CĐSP Quảng Ngãi
3  Kết cấu tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung 2009  Thông tin khoa học và công nghệ, Đại học Phạm Văn Đồng
4  Không gian nghệ thuật trong sáng tác của Franz Kafka 2009  Tạp chí NCVH, số 6, tr.87- 95
5  Khảo cứu hai dịch phẩm chuyển từ thơ Đường sang chữ Nôm “Đường thi hợp tuyển ngũ ngôn luật giải âm” và “Đường thi tuyệt cú diễn ca 2012  Tạp chí khoa học và công nghệ Trường Đại học Phạm Văn Đồng
6  Truyền bá với tiếp nhận thơ Đỗ Phủ tại Việt Nam 2013  Tạp chí khoa học kỹ thuật công nông thương Quảng Đông, cuốn 29 kỳ 3
7  Truyền bá với tiếp nhận thơ Đỗ Phủ tại Việt Nam qua tập sách cổ Hán văn “Đỗ thi tập lược” 2013  Tạp chí khoa học và công nghệ Trường Đại học Phạm Văn Đồng
8  Khảo cứu hai dịch phẩm thơ Đường chuyển sang chữ Nôm: “Đường thi hợp tuyển ngũ ngôn luật giải âm”, “Đường thi tuyệt cú diễn ca” và vấn đề tiếp nhận thơ Đỗ Phủ tại Việt Nam 2013  Tạp chí khoa học Đại học Quy Nhơn, số 4, tr.25- 37
9  Tiếp nhận thơ Đỗ Phủ trong nhà trường Việt Nam 2013  Tạp chí NCVH, số 5 (495), tr.101- 109
10  Tiếp nhận thơ Lý Bạch tại Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm 2017  Tạp chí khoa học Trường Đại học Phạm Văn Đồng, số 10
11  Kiểu nhân vật người đi tìm chân lý trong sang tác của Franz Kafka 2010  Thông tin khoa học và công nghệ, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, số 2.
12  Phát triển chương trình đào tạo theo định hướng năng lực nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục Trường Đại học Phạm Văn Đồng. 2023  Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa
3. Sách, giáo trình:
Stt Tên sách/giáo trình Nơi xuất bản Năm xuất bản
1  Nghiên cứu thi tuyển chữ Hán Việt Nam (viết chung)  NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.349- 366 2013
2  Giáo trình Văn học thế giới (Tài liệu lưu hành nội bộ),  Trường CĐSP Kon Tum. 2003
3  Di sản Hán Nôm ở Quảng Ngãi  Nxb Khoa học Xã hội 2020

V. KHEN THƯỞNG
Stt Giải thưởng, khen thưởng Số Quyết định, năm
1  Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo ( Sinh viên NCKH)  1997

Quảng Ngãi, ngày      tháng      năm
Xác nhận của lãnh đạo trường Người khai kí tên
(Ghi rõ chức danh, học vị)